Chứng khoán đỏ lửa, đại gia 48 tuổi người Thanh Hóa bị thổi bay hơn 130 tỷ đồng
Trong ngày thị trường chứng khoán đỏ lửa do bị bán tháo cuối phiên, khối tài sản của đại gia 48 tuổi này cũng bị thổi bay hơn 130 tỷ đồng.
Chứng khoán đỏ lửa, đại gia 48 tuổi người Thanh Hóa bị thổi bay hơn 130 tỷ đồng
Trong ngày thị trường chứng khoán đỏ lửa do bị bán tháo cuối phiên, khối tài sản của đại gia 48 tuổi này cũng bị thổi bay hơn 130 tỷ đồng.
Thuận Thảo điển hình về một "đại gia" sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn, hơn nữa là đầu tư dàn trải bất động sản vào đúng giai đoạn thị trường khủng hoảng và nền kinh tế đang xuống dốc nên thua lỗ.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 384/QĐ-XPHC xử phạt hành chính Công ty cổ phần Du lịch Thanh Hóa, với mức tiền phạt 92,5 triệu đồng do không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định pháp luật.
Trong quá trình khám xét Văn phòng Công ty Tập đoàn FLC, Cơ quan cảnh sát điều tra trích xuất dữ liệu lưu trữ email em gái bị can Trịnh Văn Quyết, phát hiện ra hình ảnh có công văn đóng dấu tối mật của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO số tiền 150 triệu đồng vì loạt sai phạm.
Bỏ bê mảng kinh doanh cốt lõi là bất động sản để đầu tư tài chính, Nhà Đà Nẵng đã phải ngậm ngùi ôm lỗ do diễn biến tiêu cực của thị trường chứng khoán.
Nhấn mạnh các định hướng lớn cho năm 2023, Thủ tướng yêu cầu phản ứng chính sách kịp thời, lựa chọn ưu tiên, có trọng tâm, giải quyết dứt điểm tồn tại, hạn chế.
Thủ tướng nhấn mạnh phải xác định phát triển các loại thị trường hoạt động an toàn, lành mạnh, nâng cao đời sống của nhân dân, nhất là trong dịp Tết.
Hình ảnh truyền tải thông tin Công ty CP Phục vụ mai táng Hải Phòng (mã chứng khoán CPH) chia cổ tức cho cổ đông bằng hình thức "hỗ trợ 100% dịch vụ mai táng" đang được nhiều người lan truyền trên mạng là thật hay giả?
Phía Tân Hoàng Minh nói vẫn đang chờ được ủy quyền để có thể nhanh chóng trả tiền cho các nhà đầu tư trái phiếu. Tuy nhiên, doanh nghiệp không đưa ra lộ trình cụ thể.
Trước khi Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố, hàng loạt đại gia từng vướng lao lý liên quan đến chứng khoán như "bầu" Kiên, Lê Văn Hướng, Lê Văn Dũng…
Với 4 lỗi sai vị phạm các quy định trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, FLC bị phạt tổng cộng gần 500 triệu đồng.
Ngoài việc bị phạt do bán chui cổ phiếu, nhiều chuyên gia cho rằng cần có thêm biện pháp xử lý bổ sung nghiêm khắc với ông Trịnh Văn Quyết, trong đó có xem xét xử lý hình sự.
Công ty cổ phần tập đoàn dược phẩm Vimedimex (Vimedimex Group, MCK VMD) được thành lập năm 2009 do bà Nguyễn Thị Loan làm Chủ tịch HĐQT.
BVSC cho rằng lãi suất huy động giảm có thể là nguyên nhân khiến tiền gửi của dân cư tăng chậm lại và một phần dòng tiền gửi đã chuyển sang kênh đầu tư khác, bao gồm chứng khoán.
Dòng vốn ngoại chuyển biến nhanh theo hướng tích cực. Sự trở lại của dòng tiền lớn, nhất là dòng tiền đến từ Hàn Quốc, Thái Lan... chính là chỉ báo Việt Nam luôn là 1 địa chỉ hấp dẫn.
Triển vọng sáng sủa của lĩnh vực bất động sản công nghiệp mang đến cú bứt phá ngoạn mục cho cổ phiếu KBC của đại gia từng giàu nhất Việt Nam: Đặng Thành Tâm. Dòng vốn tháo chạy khỏi Trung Quốc là cơ hội cho Việt Nam.
Chỉ số chính VN-Index sáng nay đã giảm mạnh hơn 9 điểm do những tác động tiêu cực từ nhóm vốn hoá lớn, trong khi phần lớn cổ phiếu trên thị trường đồng loạt rơi vào vùng “giá đỏ”.
VN-Index tăng 5,09 điểm so với tham chiếu lên 991,46 điểm trong phiên giao dịch cuối năm âm lịch.
Doanh nghiệp của nhà ông Nguyễn Quốc Cường (Cương đôla) vẫn xuống dốc đều đều cho dù vừa công bố lợi nhuận quý 3 tăng đột biến do với cùng kỳ. Từ khi ông Cường rời đi, doanh nghiệp này vẫn chìm trong bết bát.
Các tỷ phú Việt khởi nghiệp từ Đông Âu ngày càng có vị thế trong nền kinh tế Việt Nam với dòng chảy hàng chục tỷ USD từ lĩnh vực ngân hàng, bất động sản cho tới du lịch và các dịch vụ mới mẻ nhất.
Doanh nghiệp của ông trùm xây dựng Nguyễn Bá Dương tiếp tục xuống đáy và lung lay vị trí số 1 hơn bao giờ hết trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng cao, thị trường bất động sản chùng lại và nội bộ bất ổn.
Masan của ông Nguyễn Đăng Quang ghi dấu ấn ở những dự án tỷ USD mới. Sau cú tấn công vào một thị trường 10 tỷ USD, tập đoàn này có bước tiến mới trong lĩnh vực khai khoáng.
Đại gia hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng Lê Viết Hải và nhiều lãnh đạo trong công ty tiếp tục mua vào cổ phiếu Hòa Bình. Con của ông Hải cũng xuất hiện với tư cách là cổ đông và là phó giám đốc tập đoàn.
Tỷ phú USD Phạm Nhật Vượng gấp rút chuẩn bị tấn công vào một lĩnh vực đầy tiềm năng và dần hoàn thiện hệ sinh thái của mình, từ số 1 về BĐS cho tới du lịch và nay là công nghệ, dịch vụ.
Mỗi tháng gặt lãi hơn 130 tỷ đồng, tuy nhiên, doanh nghiệp của nữ đại Nguyễn Thị Mai Thanh lại đang dựa vào toà văn phòng E-town Central Office trong khi thuỷ điện gặp ảnh hưởng tiêu cực do lượng mưa giảm.
Đại gia số 1 Nam Định ghi nhận những thắng lợi lớn và thu về 2 tỷ USD nhưng đối mặt không ít rủi ro với vụ lùm xùm mới nhất liên quan tới nguồn gốc hàng hóa. Đây là vận đen thứ 4 trong vòng 8 tháng qua.
Đại gia kín tiếng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực thiết bị điện tiếp tục ghi dấu ấn với tốc độ phát triển thần tốc mà các doanh nghiệp có lịch sử hoạt động lâu năm cũng phải thán phục.
Sóng ngầm kéo dài tại Ngân hàng Eximbank có dấu hiệu sắp kết thúc khi nữ đại gia bí ẩn bị đòi ghế nóng. Sau gần nửa thập kỷ, cuộc chiến giữa các nhóm cổ đông tại một ngân hàng khá nổi tiếng có thể sắp kết thúc.
Doanh nghiệp của ông trùm truyền thông và truyền hình Nguyễn Ảnh Nhượng Tống nhận án phạt từ cỗ máy in tiền YouTube ngay sau khi thâu tóm các mạng lưới kênh hàng đầu tại Mỹ, Thái và Pháp.