Sau những cuộc giải cứu thôn nữ khỏi “động quỷ” của “hiệp sĩ” và sự vào cuộc của lực lượng chức năng, “thủ phủ” cà phê ôm tại Bình Dương không còn hoạt động rầm rộ như trước. Tuy nhiên, nhiều quán đang có dấu hiệu “hồi sinh” trở lại.
Sau những cuộc giải cứu thôn nữ khỏi “động quỷ” của “hiệp sĩ” và sự vào cuộc của lực lượng chức năng, “thủ phủ” cà phê ôm tại Bình Dương không còn hoạt động rầm rộ như trước. Tuy nhiên, nhiều quán đang có dấu hiệu “hồi sinh” trở lại.
Để có “nguồn hàng” là những cô gái thôn quê bán cho những điểm kinh doanh cà phê trá hình, “cò” lao động thường dùng tên giả, đăng hàng loạt thông tin tuyển dụng trên nhiều trang mạng. Tùy ngoại hình, mỗi người sẽ được “cò” bán cho các chủ quán cà phê với giá dao động 2 - 5 triệu đồng/người.
Tin lời quảng cáo trên mạng xã hội về công việc có mức lương cao, được bao ăn ở…, không ít thiếu nữ ở tuổi vị thành niên đã sập bẫy “cò” lao động, bị xâm hại, trục lợi sau khi bị đẩy vào các quán cà phê ôm.