Quy định tuổi nghỉ hưu, cách tính tuổi nghỉ hưu của người lao động cụ thể từ 2023-2035
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019.
Quy định tuổi nghỉ hưu, cách tính tuổi nghỉ hưu của người lao động cụ thể từ 2023-2035
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019.
Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công an đang phối hợp với các đơn vị có liên quan của bộ này tiến hành nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định của Luật CAND về hạn tuổi phục vụ trong CAND nhằm từng bước phù hợp với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định của Chính phủ về cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ đề xuất một số quy định mới về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.
Đây là một trong những điểm mới về nguyên tắc trả lương và hình thức trả lương cho người lao động được quy định tại Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021.
Điều 94 của Bộ Luật Lao động 2019 nêu rõ, trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được lao động ủy quyền hợp pháp. Vì vậy, vợ có thể là người được ủy quyền hợp pháp để nhận lương của chồng và tiền lương này có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.
Giảm giờ làm việc tiêu chuẩn ở khu vực doanh nghiệp từ 48 giờ xuống 44 giờ/tuần và đề xuất thỏa thuận về giờ làm thêm tối đa trong một số trường hợp đặc biệt từ 300 giờ/năm lên 400 giờ/năm là nội dung được rất nhiều đại biểu quan tâm và bày tỏ ý kiến thảo luận về Bộ luật Lao động (sửa đổi) lần này.
Tuổi nghỉ hưu được Bộ Lao động Thương binh và xã hội đề xuất điều chỉnh tăng dần cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60.
“Cuối năm, đa số doanh nghiệp thường áp dụng việc thưởng tháng lương thứ 13 và có thể thưởng theo hiệu quả hoạt động. Việc thưởng Tết chủ yếu được thoả thuận giữa 2 bên. Bộ Luật Lao động không quy định cụ thể” - ông Phạm Minh Huân, Nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH nhận xét.
Nghị định 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Theo đó, lương tối thiểu vùng sẽ được tăng thêm 6,5 %, tương đương từ 180.000 - 230.000 đồng tại 4 vùng lương.