Du lịch

Ngôi chùa có chánh điện cao nhất Việt Nam đẹp như tranh ở Sài Gòn

Chùa Vạn Đức (quận Thủ Đức, TPHCM) được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận "Chưa có chánh điện cao nhất Việt Nam".

Chùa Vạn Đức nằm trên đường Tô Ngọc Vân, quận Thủ Đức, TPHCM được xây dựng từ năm 1954. Chùa nằm cách trung tâm thành phố khoảng 15 km, là địa điểm thu hút tăng ni phật tử và du khách vì có chánh điện cao nhất Việt Nam.

Chùa được xây dựng trên nền đất rộng của 1 gia đình trong vùng hiến tặng nhà và đất. Sau khi nhận đất và nhà, trụ trì giữ nguyên hiện trạng và làm thêm phần phía trước để giống chùa, đặt tên là Vạn Đức. Trải qua nhiều lần xây dựng, năm 2004, nhà chùa bắt đầu đại trùng tu chánh điện cùng nhà Tổ. Khu chánh điện hoàn thành sau 2 năm, với chiều cao từ nóc xuống đất là 43,5m, được công nhận là chùa "có chánh điện cao nhất Việt Nam".

Chánh điện chùa có kết cấu như 1 ngôi tháp cao lớn với 9 tầng, trên đỉnh là đài hoa sen. Phần mái lợp ngói lưu ly màu xanh, trên các đầu đao có gắn hoa văn hình bông sen cách điệu.

Bên trong nội điện thờ Phật rộng rãi, trần cao gần 40m. Nơi đây tôn trí tượng Phật Thích Ca và Tam thế Phật. Trung tâm nội điện còn có bức phù điêu nổi hình cây bồ đề và phong cảnh sông Ni Liên Thiền. Bức tranh được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập "Bức phù điêu cây bồ đề nổi lớn nhất nước".

Cuối năm 2017, chùa xây dựng thêm bức tượng Phật cao khoảng 15m làm bằng đá nguyên khối đặt trước chánh điện. Chùa Vạn Đức là công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc.

Chùa Vạn Đức nằm trên đường Tô Ngọc Vân, quận Thủ Đức, TPHCM được xây dựng từ năm 1954.
Chùa Vạn Đức nằm trên đường Tô Ngọc Vân, quận Thủ Đức, TPHCM được xây dựng từ năm 1954.

Chùa nằm cách trung tâm thành phố khoảng 15 km, là địa điểm thu hút tăng ni phật tử và du khách vì có chánh điện cao nhất Việt Nam.

Chùa nằm cách trung tâm thành phố khoảng 15 km, là địa điểm thu hút tăng ni phật tử và du khách vì có chánh điện cao nhất Việt Nam.

Chùa được xây dựng trên nền đất rộng của 1 gia đình trong vùng hiến tặng nhà và đất.
Chùa được xây dựng trên nền đất rộng của 1 gia đình trong vùng hiến tặng nhà và đất.

Sau khi nhận đất và nhà, trụ trì giữ nguyên hiện trạng và làm thêm phần phía trước để giống chùa, đặt tên là Vạn Đức. Trải qua nhiều lần xây dựng, năm 2004, nhà chùa bắt đầu đại trùng tu chánh điện cùng nhà Tổ.

Sau khi nhận đất và nhà, trụ trì giữ nguyên hiện trạng và làm thêm phần phía trước để giống chùa, đặt tên là Vạn Đức. Trải qua nhiều lần xây dựng, năm 2004, nhà chùa bắt đầu đại trùng tu chánh điện cùng nhà Tổ.


Bên ngoài, mỗi góc chánh điện lại được bài trí các tượng Phật, Quan thế âm, thần Hộ Pháp, rồng... Hình ảnh hoa sen cách điệu được trang trí ở rất nhiều nơi trong chùa.

Bên ngoài, mỗi góc chánh điện lại được bài trí các tượng Phật, Quan thế âm, thần Hộ Pháp, rồng... Hình ảnh hoa sen cách điệu được trang trí ở rất nhiều nơi trong chùa.

Bên trong nội điện thờ Phật rộng rãi, trần cao gần 40m.
Bên trong nội điện thờ Phật rộng rãi, trần cao gần 40m.
Trung tâm nội điện còn có bức phù điêu nổi hình cây bồ đề và phong cảnh sông Ni Liên Thiền. Bức tranh được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập Bức phù điêu cây bồ đề nổi lớn nhất nước.
Trung tâm nội điện còn có bức phù điêu nổi hình cây bồ đề và phong cảnh sông Ni Liên Thiền. Bức tranh được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập "Bức phù điêu cây bồ đề nổi lớn nhất nước".
Nội điện tôn trí tượng Phật Thích Ca và Tam thế Phật.
Nội điện tôn trí tượng Phật Thích Ca và Tam thế Phật.
Khung cảnh đẹp như tranh ở chùa Vạn Đức.
Khung cảnh đẹp như tranh ở chùa Vạn Đức.

Chánh điện chùa có kết cấu như 1 ngôi tháp cao lớn với 9 tầng, trên đỉnh là đài hoa sen. Phần mái lợp ngói lưu ly màu xanh, trên các đầu đao có gắn hoa văn hình bông sen cách điệu.

Chánh điện chùa có kết cấu như 1 ngôi tháp cao lớn với 9 tầng, trên đỉnh là đài hoa sen. Phần mái lợp ngói lưu ly màu xanh, trên các đầu đao có gắn hoa văn hình bông sen cách điệu.

Xung quanh nội điện có nhiều ô cửa sổ trông như những đám mây trắng, mỗi ô lại treo một bức tranh đức Phật. Cạnh cửa sổ là những ô cửa thông gió có hình chữ “Phật”.
Xung quanh nội điện có nhiều ô cửa sổ trông như những đám mây trắng, mỗi ô lại treo một bức tranh đức Phật. Cạnh cửa sổ là những ô cửa thông gió có hình chữ “Phật”.
Phần trần nội điện được trang trí những bức phù điêu cảnh trời xanh, mây trắng.
Phần trần nội điện được trang trí những bức phù điêu cảnh trời xanh, mây trắng.
Cuối năm 2017, chùa xây dựng thêm bức tượng Phật cao khoảng 15m làm bằng đá nguyên khối đặt trước chánh điện.
Cuối năm 2017, chùa xây dựng thêm bức tượng Phật cao khoảng 15m làm bằng đá nguyên khối đặt trước chánh điện.
Dọc lối đi hành lang, cầu thang đều được làm bằng thép trắng, xi măng và đá granite.
Dọc lối đi hành lang, cầu thang đều được làm bằng thép trắng, xi măng và đá granite.
Cảnh quan thoáng mát bên trong chùa.
Cảnh quan thoáng mát bên trong chùa.

Tác giả: Nguyễn Quang

Nguồn tin: Báo Dân trí

BÀI MỚI ĐĂNG

TOP
ok