1. Cải bắp
|
Cải bắp chứa nhiều vitamin C và lưu huỳnh, những thành phần này có tác dụng chống nhiễm khuẩn. Sử dụng loại thực phẩm này có tác dụng chống lại nhiễm khuẩn hiện tại hoặc phòng ngừa nhiễm khuẩn trong tương lai.
2. Cây hẹ
|
Cây hẹ là cửu thái, khởi dương thảo, có vị cay, tính ấm, bổ dương, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm… Đông y Trung Quốc cho cây hẹ là bài thuốc trợ tiêu hóa rất tốt. Người châu Âu và châu Mỹ cũng sử dụng hẹ làm gia vị trong món salad với tên gọi “tỏi thơm” để tránh tình trạng đầy bụng, ợ hơi và trị tiêu chảy vì có chất kháng sinh mạnh. 2. Hành tây Hành tây lại giàu dinh dưỡng thực vật, trong đó có những hợp chất chống lại các gốc tế bào tự do gây ung thư trong cơ thể.
3. Húng quế
|
Húng quế gần giống với kinh giới, vì chúng có họ hàng với nhau,húng quế cũng chứa một số đặc tính kháng sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng húng quế giúp điều trị một số chủng vi khuẩn đã phát triển khả năng kháng thuốc và nó đặc biệt hiệu quả trong việc điều trị một loại vi khuẩn truyền nhiễm cụ thể gây bệnh tiêu chảy. 5. Rau kinh giới Rau kinh giới chứa hai hoạt chất gọi là thymol và carvacrol, có tính chất kháng khuẩn và kháng nấm. Những thành phần này được đặc biệt tốt cho da, vì chúng giết chết các vi khuẩn gây nhiễm trùng da. Dầu từ lá kinh giới có tính kháng khuẩn cao.
4. Rau dền
|
Rau dền ăn vào mùa hè giúp cơ thể đỡ mệt mỏi, tạo cảm giác ngon miệng, chống nóng trong và phòng một số loại bệnh. Chẳng hạn như rau sam, rau dền,… ăn vào mùa hè giúp cơ thể đỡ mệt mỏi, tạo cảm giác ngon miệng, chống nóng trong và phòng một số loại bệnh.ột số loại rau khác có thể ép thành một thức uống, có tác dụng kháng khuẩn, tốt cho cả người già và trẻ em như nước ép bắp cải, nước ép dưa leo,… Rau dền giúp tăng cường khả năng diệt khuẩn. Chất selen có trong các loại rau này giúp tăng cường khả năng diệt khuẩn, phòng chảy máu chân răng, bảo vệ răng hiệu quả. Hay nước ép cà chua, cà rốt…. cũng có tác dụng diệt khuẩn cao.Các loại rau và thực phẩm diệt khuẩn sẽ phát huy tác dụng ở mức cao nhất khi ăn sống hoặc chế biến vừa chín tới.
5. Rau diếp cá
|
Diếp cá còn gọi là giấp, ngư tinh thảo thường mọc hoang hay trồng ở nơi ẩm ướt. Là một trong các loại rau thơm gia vị chủ yếu quen dùng ở miền Nam nước ta. Theo Đông y, diếp cá vị cay, hơi lạnh, hơi độc; vào phế và can có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng. Dùng cho các trường hợp viêm khi phế quản, hen suyễn, ap-xe phổi, phù nề, hội chứng lỵ cấp, viêm đường tiết niệu, đái dắt, đái buốt, huyết trắng, khí hư, mụn nhọt.
Tác giả: Trúc Chi
Nguồn tin: phununews.vn