Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Đình cổ gần 400 năm tuổi nguy cơ thành...phế tích

Ngôi đình cổ Đông Môn (xã Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) có tuổi đời gần 400 năm đã trở thành một nét văn hóa, nhân chứng lịch sử cho sự hình thành và phát triển của cả khu vực Vĩnh Long đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Thành Nhà Hồ miễn vé tham quan ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Nhân kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, Trung tâm sẽ miễn 100% phí trong ngày 23/11 cho du khách đến tham quan tại Thành nhà Hồ.

Phát lộ con đường Hoàng gia ở di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Con đường Hoàng gia (hay Ngự đạo) là con đường Hoàng đế đi nằm ở chính giữa Kinh đô theo trục Bắc - Nam trong quy hoạch tổng thể của các Kinh đô cổ Phương Đông vừa được phát lộ trong cuộc khai quật ở di sản thế giới Thành Nhà Hồ.

Kỳ bí tòa thành đá hơn 600 năm tuổi ở xứ Thanh

Thành nhà Hồ là tòa thành đá độc đáo có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới mà kỹ thuật xây thành đến ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn.

Phát hiện nhiều dấu tích cổ tại Thành Nhà Hồ

Ngày 14/12, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ (Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa) công bố nhiều dấu tích cổ sau 2 năm khai quật nội thành Di sản thế giới Thành Nhà Hồ.

Khánh thành dự án tu bổ cổng thành phía Nam Thành nhà Hồ

Ngày 29/6, tại Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ khánh thành dự án tu bổ cổng thành phía Nam. Đây là dự án do Quỹ Bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

Sạt lở đe dọa di sản thế giới Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ, tòa thành đá độc đáo - di sản văn hóa thế giới ở tỉnh Thanh Hóa, đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi tình trạng sạt lở khiến nhiều đoạn thành phía Bắc bị đổ, nhiều đoạn khác đang lâm nguy.

Thực hiện 10 cam kết với UNESCO tại di sản Thành nhà Hồ

Một trong những nhiệm vụ trước mắt tỉnh Thanh Hóa sẽ triển khai thực hiện trong thời gian tới là khắc phục thực trạng sạt lở các đoạn tường thành và tập trung thực hiện hiệu quả 10 cam kết của tỉnh với UNESCO tại Di sản Thành Nhà Hồ.

Vì sao Thành Nhà Hồ chưa thực sự 'hút' du khách?

Thành Nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít thành đá còn lại trên thế giới. Thành đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, tuy nhiên việc khai thác và phát huy thế mạnh du lịch tại công trình di sản này vẫn chưa được hiệu quả.

Gấp rút xử lý tường thành Thành nhà Hồ bị sạt lở

Ngày 26.6, ông Phạm Duy Phương, Giám đốc Sở VH-TT-DL Thanh Hóa, cho biết Sở đang gấp rút hoàn thành công tác chuẩn bị để bắt đầu việc khảo cổ, nghiên cứu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng tường thành Thành nhà Hồ (H.Vĩnh Lộc, Thanh Hóa); đồng thời dựng lại đoạn tường thành bị sạt lở 20 m do ảnh hưởng của mưa bão hồi cuối năm 2017.

Cây rau má trong di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Rau má là loài cây không xa lạ với người dân Thanh Hóa, nhưng được quy hoạch trồng để phát triển kinh tế, đặc biệt là trồng trong khu vực di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, thì là điều đặc biệt ít ai biết.

Thành Nhà Hồ mở cửa miễn phí cho khách tham quan trong dịp Tết

Trong khoảng thời gian 3 từ ngày ngày 30 đến mùng 2 Tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018, du khách trong nước và quốc tế sẽ được miễn phí vé vào cửa tham quan Di sản thế giới Thành Nhà Hồ. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc được tổ chức để phục vụ du khách.

Chi khoảng 4 tỷ đồng xử lý sạt lở, trượt đổ Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý chủ trương triển khai thực hiện việc thăm dò địa chất, khai quật khảo cổ “lát cắt tường thành” để nghiên cứu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng Tường thành của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ tại vị trí đoạn tường đã bị sạt lở. Trước mắt, thực hiện các biện pháp chống đỡ, gia cố, đặt biển cảnh báo... để bảo vệ khu vực Tường thành bị sạt lở, trượt đổ, đảm bảo an toàn cho nhân dân và du khách.

Giải pháp khắc phục sự cố sạt lở tường Thành Nhà Hồ

Các nhà khoa học, đại diện các cơ quan, ban ngành và chính quyền địa phương đã tiến hành khảo sát, tổ chức hội nghị để bàn giải pháp khắc phục sự cố sạt lở tường thành đá, Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.

Thành Nhà Hồ biến mất - không còn là nguy cơ

Các nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử từng lo ngại Thành Nhà Hồ sẽ bị mòn và bị sụt lún. Lũ lụt là nỗi lo lớn nhất đối với di sản thế giới Thành Nhà Hồ. Nền đất yếu, những bức tường đá có thể bị sụt lún, bị mất đi. Và nỗi lo ấy đã xảy ra…

TOP
ok